Rau thai và quá trình hình thành thai nhi 

Rau thai đóng vai trò là trạm trung gian giúp đỡ sự trao đổi chất từ mẹ sang con và ngược lại. Từ đó, máu của mẹ sẽ đổ từ các mạch máu ở thành tử cung vào các hố máu sau bánh nhau. Tiếp theo, máu con sẽ được lưu thông trong các gai nhau. Cùng IV Sài Gòn tìm hiểu thông tin nhé!

Bạn hiểu như thế nào về rau thai?

Được tạo mới một phần mô của phôi thai ( màng đệm có nhung mao) cùng với một phần của mô mẹ. Sau 2 tuần khi bắt đầu thụ tinh, các tế bào nguyên thủy sẽ được hình thành và bắt đầu chế tiết. Sau đó, các tế bào nhau tăng sinh bắt đầu phát triển cũng như hình thánh bánh nhau. 

  • Nơi trao đổi chất dinh dưỡng, nước, oxy, kháng thể, hormon…. Từ người mẹ sang thai hoặc các chất dị hóa, carbonic…. từ thai sang mẹ
  • Bài tiết hormon: HCG, estrogen, progesteron….
  • Miễn dịch thụ động từ kháng thể máu mẹ, qua hàng rào sang thai nhi.

Được thành từ một phần mô của phôi thai

Nguồn gốc từ đâu:

  • Rau thuộc thai: màng đệm có nhung mao
  • Rau thuộc mẹ: màng rụng rau
  • Bám ⅓ trên cửa buồng tử cung từ thành trước đến thành sau

Sự hình thành của rau thai?

  • Tạo ra từ phía con:

Sau quá trình thụ tinh, trong vòng 4 ngày phôi thai sẽ phát triển thành phôi nang. Và tế bào mầm sắp xếp thành 2 khối: 

  • Khối ngoại vi thành nên bào thai (NBN) 
  • Khối tế bào bên trong thành bào thai.
  • Các tế bào mầm nhỏ trở thành tế bào nuôi đơn và tế bào nuôi hợp được gọi chung là NBN

Trong tuần thứ 2, rễ nguyên phát bắt đầu hình thành. Các mạch nhỏ của niêm mạc tử cung mẹ bị xói mòn do sự phát triển của nền bào thai. Khiến máu mẹ chảy vào các khoảng trống trong nền bào thai.

4 ngày đầu phôi sẽ phát triển thành phôi thai

Vào cuối tuần thứ 2, các sợi tế bào của nền bào thai xâm nhập vào các lõi ngón tay của nền bào nuôi. Tạo thành các nang nguyên phát như gai rau bậc 1.Trong tuần thứ 3, phần trung tâm của màng đệm phát triển xâm lấn vào các gai rau bậc 1. Và tạo thành gai rau bậc 2 của rau thai.

Vào cuối tuần thứ 3, tế bào trung tâm của màng đệm trong các gai rau sẽ biến đổi để tạo ra các mạch máu. Hình thành hệ thống động mạch, mạch nhỏ và tĩnh mạch liên kết với mạch máu trong màng đệm.  Sau đó liên kết với mạch máu trong dây rốn và đi vào phôi thai để tạo thành gai rau bậc 3. Cũng được gọi là gai rau chính thức.

  • Tạo rau từ phía mẹ:

Khi có thai, nội mạc tử cung của người phụ nữ sẽ được gọi là màng rụng. Được chia thành 3 phần khác nhau, khi trẻ ra đời và chúng sẽ được bong ra.

  • Màng rụng rau: xen giữa phôi và cơ tử cung
  • Màng rụng trứng: xen giữa phôi và khoan tử cung
  • Màng rụng tử cung: sẽ là phần còn lại

rau thai

Màng rau sẽ chia thành 3 phần khác nhau

Biến đổi của màng rau thai:

  • Đối với lá nuôi hợp bào sẽ làm xói mòn những vùng mô ở màng rụng rau. Sau đó, khoảng gian chúng sẽ có kích thước không đồng đều.
  • Phần còn lại là các vách rau, nhô vào khoan gai chia thành nhiều khoang khác nhau. Mỗi khoang sẽ chứa 1 muối rau gồm: gai rau gốc và 1 rau: 10-38 múi rau 
  • Phần rau thuộc mẹ và thuộc con, sẽ được neo giữ ở những nhung mao bám vào đĩa váy, vách ra.

Biến đổi của màng rụng tử cung:

  • Phản ứng của màn rụng: các tế bào liên kết sẽ được tích trữ chất dinh dưỡng. Trương to => tế bào rụng => lốp đặc
  • Lớp sâu:  các tuyến bị ép dẹp => lớp xốp

Biến đổi của màng rụng trứng:

  • Tháng thứ 4: rau thai sẽ sát với màng rụng tử cung làm mất khoang tử cung. Sau đó, biểu mô sát nhập vào tiêu đề
  • Nửa sau thai kỳ: 4 màng ( màng ối, màng đệm, màng rụng trứng, tử cung) chúng sẽ được nhập lại tạo thành màng bọc thai.

Rau thai có thể phụ thuộc vào chu kỳ kinh nguyệt

Chức năng của rau thai như thế nào?

  • Cung cấp dưỡng chất cho thai nhi: giúp vận chuyển dinh dưỡng từ cơ thể mẹ tới bào thai. Đầu tiên, chất dinh dưỡng sẽ đi qua nhau thai, tới dây rốn rồi đi vào cơ thể thai nhi.
  • Một bộ lọc cơ thể: thận và hệ thống tiết niệu của thai nhi vẫn còn rất yếu. Nên được xem như một bộ lọc máu, phân tách các chất độc hại. Đẩy chúng ra khỏi cơ thể, qua hệ thống tiết niệu và bài tiết niệu của người mẹ. Bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. 
  • Hỗ trợ bài tiết: rau thai đưa chất thải sinh học của thai nhi, trở lại cơ thể người mẹ rồi thải ra ngoài qua đường nước tiểu.
  • Phòng ngừa nhiễm trùng: sẽ tách máu của mẹ và bé riêng biệt, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng đối với cơ thể thai nhi.
  • Điều chỉnh lượng đường trong máu: nhau thai sẽ sản xuất nhiều hormone giữ cho lactose có trong rau thai kỳ. Giúp đảm bảo cơ thể người mẹ có đủ lượng đường trong máu, để cung cấp cho bé một cách hiệu quả.
  • Tiêu hóa thức ăn: có vai trò nghiền nát các hạt thức ăn mà người mẹ tiêu thụ. Để đưa chất dinh dưỡng đến cơ thể thai nhi một cách nhanh nhất.
  • Đưa oxy vào cơ thể bé: giúp khuếch tán oxy vào máu, đưa tới hệ thống tuần hoàn của thai nhi. Giúp bé nhận được oxy mà không hít phải nước ối trong bụng mẹ.
  • Chuẩn bị cho em bé chào đời an toàn: trong suốt thời kỳ mang thai, rau thai liên tục di chuyển trong tử cung và không ngừng phát triển. Khi bắt đầu có thai, nhau thai thường nằm thấp nhưng dần dần bộ phận này sẽ di chuyển lên đỉnh tử cung. Để tạo điều kiện cho việc mở rộng dạ con, bảo vệ em bé an toàn cho đến thời điểm ra đời.

Sẽ giúp thai nhi phát triển tốt nhất

Kết Luận:

Hy vọng, những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về rau thai là gì? Ngoài ra, có bất kỳ nguyên nhân nào gây ảnh hưởng đến quá trình hình mang thai của bạn. Có thể liên hệ TẠI ĐÂY để được bác sĩ IVF Sài Gòn tư vấn và giải đáp thắc mắc cho bạn kỹ hơn nhé.

BỆNH VIỆN SẢN HIẾM MUỘN SÀI GÒN
Từ khóa: